HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN Banner10
Chào mừng bạn đã đến với YLC - Diễn đàn mới và sôi động dành riêng cho cộng đồng teen Yên Lạc - Vĩnh Phúc. Chúc bạn có những phút giây thư giãn vui vẻ với YLC ^^
Trang ChínhTrang Chính  PublicationsPublications  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  


HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN
HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN EmptyFri 12 Mar 2010, 10:49
Admin
HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN Post_t10HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN Post_t12
 
HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN I_icon_latest_replyAdminHÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN I_icon_latest_reply
Từ khi em đi, ko con ai đến để sưởi ấm cho trái tim anh lạnh câm....

Sáng lập viên

 
HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN Post_f12HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN Post_f10
.:.Thông tin.:.

Huy hiệu Huy hiệu : HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN Medal110HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN 47HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN Medal114
Giới tính Giới tính : Nam Ngày sinh Ngày sinh : 25/12/1991
Đến từ Đến từ : Tp Thái Nguyên
Số ĐT (nếu có) Số ĐT (nếu có) : 01674180xxx
Nghề nghiệp Nghề nghiệp : Ăn chơi nuôi gia đình....
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 1055
Điểm kinh nghiệm Điểm kinh nghiệm : 14288
Status Status : Từ khi em đi, ko con ai đến để sưởi ấm cho trái tim anh lạnh câm....

HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN Vide

Bài gửiTiêu đề: HÀNG TRĂM CÔNG NHÂN BỌN CHÓ TRUNG QUỐC QUẬY PHÁ NHÀ DÂN VN
http://yenlacpro.net

 
Giữa đợt nắng nóng đỉnh điểm, chúng tôi vượt gần 200 km dọc theo QL 1A từ Hà Nội tìm về khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa). Từ trung tâm khu kinh tế Nghi Sơn dọc theo tỉnh lộ 513 đi xe máy mất 30 phút đồng hồ, chúng tôi đã có mặt tại xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia, nơi có đông công nhân Trung Quốc đang thi công nhà máy xi măng Nghi Sơn dây chuyền hai.

Đối diện với công trường đang thi công là khu ở tập trung của công nhân với hàng chục dãy nhà cấp bốn được bao tường xung quanh. Rất ít công nhân Việt Nam, chủ yếu là công nhân Trung Quốc đi thành từng đoàn về phía công trường đang thi công. Công việc của họ cũng chỉ là những việc phổ thông như lái máy cẩu, máy xúc…

[You must be registered and logged in to see this image.]
Từ khi mở công trường, xung quanh nhà máy xi măng Nghi Sơn mọc lên đủ loại dịch vụ nhà nghỉ, quán cafe, karaoke, dịch vụ điện thoại…chủ yếu để phục vụ cho lao động và các chuyên gia người Trung Quốc. Công nhân Trung Quốc ở trong khu lán tập trung, còn các chuyên gia Trung Quốc rất ít người ở lẫn với công nhân, họ thường thuê nhà nghỉ làm nơi ở của mình.

Một điều dễ nhận thấy ở đây là khu làm việc và nơi ở của công nhân Trung Quốc được tách biệt với khu dân cư địa phương, người ra vào được bảo vệ kiểm tra khá nghiêm ngặt, do giữa người dân địa phương và lao động Trung Quốc ở đây từng xảy ra nhiều vụ xô xát, gây mất trật tự.

Vợ chồng anh Nguyễn Văn Len và chị Lê Thị Nghị ở thôn Bắc Hải (Hải Thượng) kể: Đúng vào đêm chung kết bóng đá AFF Cup, đội tuyển Việt Nam thắng đội tuyển Thái Lan, một lao động Trung Quốc say rượu vào quán nhà anh mua thuốc lá.

Do bất đồng ngôn ngữ nên người lao động Trung Quốc này đã đập bàn ghế, xé bao thuốc lá rồi quát tháo vợ anh. Vừa lúc đó anh Len về nhà, thấy thái độ ngang ngược của lao động Trung Quốc nên đã túm tay vị khách ngang ngược này đẩy ra khỏi quán. Bất ngờ anh Len bị vị khách này quay lại túm tóc đánh ngay tại quán của mình.

[You must be registered and logged in to see this image.]

Sự việc trở nên phức tạp hơn khi anh Len và người nhà chống trả lại thì vị khách này chạy về khu tập trung kéo thêm 40 lao động là người Trung Quốc đến. Sau đó, gần 200 lao động Trung Quốc tay cầm ống nước, gậy gộc đánh xe tải từ công trường ra lấy đèn rọi vào nhà anh Len đập phá, đánh bị thương nhiều người trong gia đình anh. Thậm chí hàng xóm qua can ngăn cũng bị rượt đánh.

Người bị đánh trọng thương nặng nhất là anh Nguyễn Văn Đen, em trai của anh Len. Hôm đó, vừa đi xe ôm chở khách về, nghe tin nhà anh trai bị lao động Trung Quốc đập phá, anh Đen đi xe máy đến thì bị 5 đến 6 lao động Trung Quốc xông tới đánh tới tấp, đập nát xe, mũ bảo hiểm, khiến anh bị gãy tay, chân và phải khâu 16 mũi trên trán, đầu.

Trước đó, người dân xã Hải Thượng còn bàn tán về việc công nhân Trung Quốc vào nhà hàng Đồng Thúy, thôn Bắc Hải ôm tivi ngang nhiên bước ra trước sự bất lực của chủ quán. Ông Hoàng Văn Chung, Trưởng công an xã Hải Thượng cho biết: “Chúng tôi chỉ nghe người dân kể lại sau khi ngồi uống cafe ở nhà hàng về, vì mất điện thoại, công nhân Trung Quốc quay lại quán tìm nhưng không thấy đâu nên đã ôm tivi của nhà hàng đi…”.

Tuỳ tiện bắt giữ người

Cũng vào tháng 11/2008, một đối tượng là dân địa phương trèo tường vào ăn trộm trong khu nhà ở của công nhân Trung Quốc thì bị bắt. Công nhân Trung Quốc không những không giao người cho công an địa phương mà còn tự ý trói đối tượng và treo lên qua đêm, sáng hôm sau mới chịu thả ra.

[You must be registered and logged in to see this image.]

Vào ngày 24/4/2009, nhà thầu Trung Quốc bắt được 2 đối tượng là dân địa phương trộm cắp sắt. Khi công an xã Hải Thượng và công an đồn Nghi Sơn đến nhận người để điều tra thì họ không giao người mà đòi giữ lại xử lý riêng. Chưa hết, nhóm công nhân Trung Quốc còn tổ chức bao vây xe ô tô của đồn công an Nghi Sơn một tiếng đồng hồ rồi mới cho đi.

Mới đây nhất, vào ngày 26/4/2009, khoảng 30 công nhân Trung Quốc đã kéo đến ban điều hành nhà thầu Hà Nội đánh một công nhân của nhà thầu này và yêu cầu bồi thường do va chạm giữa 2 người với nhau trong quá trình thi công.

Việc công nhân Trung Quốc nhậu say, đập phá hàng quán ở khu dân cư sát nhà máy xi măng Nghi Sơn cũng không phải chuyện hiếm.

Bà Hiệp, một chủ quán ăn ở gần đó cho biết: “Thời gian này còn đỡ, chứ trước đây lao động Trung Quốc vào ăn nhậu say không trả tiền rồi đập phá dọa nạt chủ quán xảy ra thường xuyên. Thậm chí, tối đến con gái trong làng còn không dám ra đường vì sợ lao động Trung Quốc say xỉn đuổi bắt dọa nạt…”.

Những “mối tình” ngang trái...

Trong khu tập trung của lao động Trung Quốc tại xã Hải Thượng, ngoài những người đem theo vợ sang, nhiều cặp đôi giữa lao động Trung Quốc với các cô gái Việt Nam đã tự đến với nhau bằng nhiều cách.

Li Xung Thao (28 tuổi) ở Hồ Bắc, Trung Quốc mới sang Việt Nam làm công nhân được 3 tháng. Ngay khi sang đến nơi, Thao đã được một nữ phiên dịch người Việt Nam làm mối cho quen với chị Lộc Thị Nguyệt hơn mình 3 tuổi ở huyện Như Thanh (Thanh Hóa). Mới đây, Thao và chị Nguyệt đã làm đám cưới ra mắt ở Việt Nam và hiện cả hai đang làm thủ tục để về Trung Quốc tổ chức.

[You must be registered and logged in to see this image.]
Hiện tại, Thao đang nghỉ dưỡng thương chân sau một tai nạn lao động trong khi thi công. Thao cho biết, chỉ khoảng 10 ngày nữa sẽ đưa vợ về Trung Quốc làm đám cưới và nghỉ dưỡng thương, sau này sẽ có dịp sẽ đưa vợ quay lại Việt Nam.

Cũng như chị Nguyệt, Nguyễn Thị Tâm (23 tuổi, ở xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia) cũng đã làm đám cưới với A Dũng, một công nhân Trung Quốc đang làm thi công nhà máy xi măng Nghi Sơn. Tâm bảo, chồng Tâm sang đây cùng với bố mẹ và hiện cả ba người đang làm việc xây dựng nhà máy xi măng Nghi Sơn.